Trang chủ
Giới thiệu
Bán rắn giống
Bán rắn thịt
Kỹ thuật nuôi rắn
Kỹ thuật nuôi rắn ráo trâu
Kinh nghiệm nuôi rắn
Phòng trị bệnh cho rắn
Tin tức
Tin nông nghiệp
Tin tức chăn nuôi
Chia sẻ kiến thức
Ẩm thực loài rắn
Hỏi đáp
Hình ảnh
Liên hệ
Danh mục
Bán rắn giống
Bán rắn thịt
Bán rắn giống miền bắc
Kỹ thuật nuôi rắn
Phòng trị bệnh cho rắn
Kinh nghiệm nuôi rắn
Kỹ thuật nuôi rắn ráo trâu
Hỏi đáp
Hình ảnh
Liên hệ
Liên kết website
- Liên kết website -
Viện di truyền nông nghiệp
Ninh Bình Portal
Kỹ thuật nuôi rắn
Kỹ thuật nuôi rắn ráo trâu
Chu kỳ lột xác và khả năng sinh sản của rắn ráo trâu
Qua nhiều năm đúc kết kinh nghiệm nuôi rắn ráo trâu, trại
rắn giống
thắng hiền xin chia sẻ với bà con về chu kỳ lột xác và sinh sản của rắn ráo trâu.
1/ Chu kỳ lột xác
Mục đích cơ bản của việc này là để trưởng thành; lột xác cũng khiến rắn loại bỏ ký sinh trùng. Khi rắn lột xác, nếu không có đủ độ ẩm thì sẽ rất nguy hiểm, lớp da khô không thể bị lột ra. Lớp da bám lại sẽ là nơi sản sinh ra bệnh tật và vi khuẩn. Một phần nhỏ ở cuối đuôi rắn không hề thay đổi khi rắn lớn lên có thể thắt chặt nó; để giải quyết vấn đề, rắn tự cắt đứt đường máu đưa tới khúc đuôi đó và từ từ nó sẽ rụng đi.
Toàn thân rắn được bao bọc một lớp vảy. Những chiếc vảy này vô cùng cứng rắn, không lớn lên tương ứng theo sự trưởng thành của thân thể rắn. Vì vậy
cứ 10-15 ngày rắn phải thay da một lần
. Những chiếc vảy này không chỉ giúp rắn bảo vệ mà còn có chức năng như bàn chân để rắn trườn bò: khi di chuyển, thân dài và nhỏ của nó uốn thành hình chữ S, phía dưới thân thể theo sát bộ phận phía trên để bò lên cùng vị trí ấy. Khi bò, các vảy trườn theo bộ phận lồi ra, rắn dùng đầu nhọn của các chiếc vảy để trèo lên những đám cỏ hoặc đám đất gồ ghề.
Da rắn được phủ kín vảy, hầu hết rắn di chuyển dựa vào lớp vảy này. Da rắn khá nhẵn hoặc có hạt. Mi mắt rắn trong suốt và thường xuyên đóng kín, được gọi là vảy mắt. Rắn lột da để lớn theo theo chu kỳ. Không giống những loài bò sát khác, cách thức lột da của rắn giống như người ta tháo bỏ một chiếc bít tất: nó cọ đầu và mũi vào những vật cứng cho tới khi da rách và chúng bắt đầu lột xác.
2/ Khả năng sinh sản của rắn ráo trâu
Rắn ráo trâu (hổ trâu, hổ hèo) đẻ trứng và rời bỏ trứng của chúng sau khi đẻ, rắn nuôi tầm 1 năm là đẻ, để chuẩn bị cho rắn đẻ, cần nhốt chung mỗi ngăn 2 con gồm 1 đực, 1 cái. Mỗi năm rắn đẻ 2 lứa, lứa đầu từ tháng 6 - 7 âm lịch; lứa thứ hai từ tháng 11 - 12 âm lịch, mỗi lứa con cái đẻ từ 15 - 16 trứng, bà con có thể tham khảo kỹ thuật nuôi rắn ráo trâu
tại đây
Hiện nay trang trại của tôi một năm sản xuất hàng vạn con
rắn giống
đạt chất lượng tốt. Con giống có giấy tờ chứng nhận nguồn gốc rõ ràng nên người nuôi yên tâm trong quá trình vận chuyển và tiêu thụ.
Hãy khởi đầu quá trình nuôi rắn làm giàu của bạn bằng sự lựa chọn những con giống tốt nhất!
TRẠI RẮN GIỐNG THẮNG HIỀN
Chuyên: Cung cấp rắn ráo trâu Bố Mẹ, Rắn Thương Phẩm, rắn lứa, rắn Giống,
bán rắn giống
, trứng rắn, giá hợp lý đảm bảo chất lượng, giấy tờ thủ tục đầy đủ, có thể giao hàng tận nơi trong địa bàn Hà Nội và những tỉnh lân cận.
Liên hệ:
038 7423 056 Anh Điệp (Chủ Trang Trại)
Địa chỉ: Xóm 1 - Xã Yên Mật - Huyện Kim Sơn - Tỉnh Ninh Bình
http://trairanthanghien.com.vn/
Từ khóa:
Sinh sản giống rắn ráo trâu
,
ran giong
,
ran ho trau giong
Tin liên quan
Nuôi và chăm sóc rắn ráo trâu theo mùa
Đặc điểm sinh lý của rắn ráo trâu.
Sinh sản giống rắn ráo trâu
Chọn giống Rắn ráo trâu (hổ trâu)
Kỹ thuật nuôi rắn ráo trâu (hổ trâu)
Thư viện ảnh
Rắn giống
Rắn ráo thương phẩm
rắn bạch tạng
Trại rắn Thắng Hiền
Thống kê
Đang truy cập : 15
Hôm nay : 10
Tháng hiện tại: 29,681
Tổng số truy cập :
356,245